Các loại Rối_loạn_giấc_ngủ_nhịp_sinh_học

Ảnh hưởng bên ngoài

Một trong những rối loạn này là ảnh hưởng từ bên ngoài hoặc do hoàn cảnh:

  • Rối loạn giấc ngủ do làm ca, ảnh hưởng đến những người làm việc ban đêm hoặc thay đổi ca luân phiên.
  • Trước đây,[2] thay đổi múi giờ (jet lag), được phân loại như một rối loạn nhịp điệu sinh học ngoại vi.

Ảnh hưởng nội tại

Bốn loại rối loạn giấc ngủ nội tại:

  • Rối loạn giai đoạn ngủ đến sớm (ASPD), hay hội chứng giai đoạn ngủ đến sớm (ASPS), đặc trưng bởi khó thức vào buổi tối (đi ngủ rất sớm) và khó tiếp tục ngủ vào buổi sáng (dậy rất sớm).
  • Rối loạn giấc ngủ bị trì hoãn (DSPD), hay hội chứng rối loạn giấc ngủ bị trì hoãn (DSPS), đặc trưng bởi thời gian đi ngủ rất trễ, thường là vài giờ sau nửa đêm và khó khăn thức dậy vào buổi sáng, thời gian tỉnh táo tối đa thường vào giữa đêm.
  • Nhịp điệu ngủ thức không đều đặn, có giấc ngủ với giờ giấc rất không đều đặn và thường là hơn hai lần mỗi ngày (thường xuyên thức dậy vào ban đêm và ngủ trưa trong ngày) nhưng với thời gian ngủ tổng thể cho tuổi của người đó.
  • Rối loạn ngủ thức-không-24 giờ, trong đó giấc ngủ của cá nhân bị ảnh hưởng xảy ra muộn hơn và muộn hơn mỗi ngày, với thời gian tỉnh táo tối đa cũng liên tục di chuyển theo đồng hồ từ ngày này sang ngày khác.

Tài liệu tham khảo

WikiPedia: Rối_loạn_giấc_ngủ_nhịp_sinh_học http://www.sleepoz.org.au/files/fact_sheets/AT09%2... http://addsherpa.com/2011/12/trouble-sleeping-your... http://www.emedicine.com/neuro/TOPIC655.HTM http://www.icd9data.com/getICD9Code.ashx?icd9=327.... http://www.icd9data.com/getICD9Code.ashx?icd9=780.... http://www.smrv-journal.com/article/S1087-0792(01)... http://www.health.harvard.edu/newsletters/Harvard_... http://www.fda.gov/NewsEvents/Newsroom/PressAnnoun... http://science.education.nih.gov/supplements/nih3/... //pubmed.ncbi.nlm.nih.gov/12531141